Chú thích Trận_Thị_Nại_(1801)

  1. “Cuộc chiến 25 năm giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn (1777 đến 1802)”. nghiencuulichsu.com. Truy cập 21 tháng 8 năm 2018. 
  2. Les français au service de Gia Long, Leur Correspondance (BAVH, 1926, IV, pp 375-379).
  3. 1 2 Huỳnh Minh, Gia Định xưa. Nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin, 2006, tr. 148.
  4. Ghi theo Địa chí Bình Định (bản điện tử) . Sách Đại Nam dư địa chi ước biên (do Cao Xuân Dục làm chủ biên, bản dịch, tr. 129) ghi là đầm Hạc Hải.
  5. Việt sử tân biên, Quyển 4, chương 6: cuộc thất bại cuối cùng của Tây Sơn.
  6. Theo Nguyễn Khắc Thuần, Thế tử Hy tức Nguyễn Phúc Hy, em ruột Hoàng tử Cảnh (tr. 9).
  7. Sử gia Phạm Văn Sơn không ghi số liệu lính thủy và cũng không cho biết tên chiến hạm thứ tư.
  8. Việt Nam sử lược (Quyển 2), Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971, tr. 160.
  9. 1 2 3 Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên (quyển 4), Sài Gòn, 1961, tr. 221-225.
  10. Đại Nam Thực lục, Tập 1, trang 440.
  11. Theo Huỳnh Minh, Ngô Giáp Đậu (Hoàng Việt hưng long chí, Nhà xuất bản Văn học, 1993, hồi thứ 21) thì viên tướng chỉ huy đạo bộ binh này là Nguyễn Văn Thành, vì lúc đó Lê Văn Duyệt cùng Nguyễn Văn Trương đang chỉ huy lực lượng thủy quân.
  12. Ngô Giáp Đậu kể chi tiết: "Trần Công Hiến ban đêm dẫn quân vượt bến đò Tiêu Ky, bắt sống được Đô ty của Tây Sơn là Nguyễn Văn Độ, tra lấy được mật khẩu. Thế Tổ (Nguyễn Ánh) cho 18 chiếc thuyền thoi, giả thuyền Tây Sơn đi tuần tiễu, áp sát đội hình thuyền giặc mà đánh" (sách đã dẫn, tr. 264).
  13. Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử Nội Chiến Việt Nam 1771- 1802, Sài Gòn: Nhà xuất bản Văn Sử Học, tr. 328-330.
  14. Ở đoạn này, sử gia Phạm Văn Sơn kèm theo lời bình: "Con số này do sử Pháp chép theo sử ta. Sử nhà Nguyễn thường hay tự đề cao bản triều, nên chỉ có thể tin rằng quân Nguyễn thắng mà thôi".
  15. Theo trang website báo Bình Định: "Võ Tánh tuy gần cạn đạn dược cùng lương thực song vẫn cố thủ và sai nữ tướng tâm phúc là Nguyễn Thị Hào mang mật thư gặp Nguyễn Phúc Ánh, khuyên nên bỏ thành Bình Định mà đánh chiếm lấy Phú Xuân, vì lực lượng chủ lực của Tây Sơn đã dồn hết vào Bình Định, nên Phú Xuân lực lượng rất yếu." Xem .
  16. Theo Quách Tấn, Nước non Bình Định.